Chắn là gì? Luật chơi và chi tiết cách chơi chắn cho người mới

Chắn là một trò chơi dân gian khá phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên vẫn có nhiều người chưa từng nghe hoặc biết đến tựa game này. Đây sẽ là một thiếu sót lớn nếu như bỏ qua chúng, vì cách chơi cũng không quá khó như nhiều người vẫn nghĩ. Vậy hãy cùng Nhacai247 tìm hiểu chắn là gì trong bài viết dưới đây nhé.

chắn là gì

Tìm hiểu về chắn là gì?

Cho những bạn chưa biết chắn là gì thì đây chính xác là một trò chơi dân gian của Việt Nam. Thực tế thì có khá nhiều người nhầm lẫn tựa game này với Tổ tôm vì chúng có bộ bài được thiết kế tương đối giống nhau. Đây không phải là bài 52 lá mà là những hình vẽ rất riêng theo phong cách của Nhật Bản.

Nếu tìm hiểu sâu bạn sẽ biết được rằng chắn là cách chơi đơn giản hóa của Tổ tôm. Người ta đã lược bớt đi một số lá bài và tinh giản luật chơi. Điều này đã mang đến một hình thức giải trí vô cùng hấp dẫn mà bạn có thể gặp tại những ngày hội làng đầu xuân năm mới.

Nguồn gốc về bài chắn

Khi tìm hiểu chắn gì thì chúng tôi cũng thấy được rằng trò chơi này có nguồn gốc khá lâu đời. Hiện tại thì chẳng ai có thể biết chính xác chắn đã xuất hiện từ bao giờ và do người nào sáng tạo ra. Chỉ có một điều mà chúng ta biết được là game bài này được bắt nguồn từ Tổ tôm hay còn gọi là Tụ tam bài.

Mặc dù là một trong những tựa game được nhiều người yêu thích nhưng Tổ tôm lại có nhược điểm rất lớn. Đó chính là luật chơi khá khó hiểu và khó nắm bắt. Vì vậy, người Việt đã đơn giản hóa chúng để tạo nên một siêu phẩm khác dễ chơi hơn nhiều.

Lúc này chắn đã được ra đời và cùng phát triển với lịch sử của nhân loại. Chính vì vậy mà trò chơi này cũng mang đậm nét dân tộc truyền thống. Hiện tại bạn còn dễ dàng tham gia tại những trang đánh bài online vô cùng thú vị và tiện lợi.

Trong bài chắn có bao nhiêu lá?

Ngoài việc tìm hiểu chắn là thì người chơi mới cần biết ý nghĩa của các lá bài hay chỉ đơn giản là số lá trong một bộ bài. Như đã bật mí ở trên thì chắn được tạo thành từ việc loại bớt 20 quân bài trong trò Tổ tôm. Đó chính là Nhất vạn, nhất văn, nhất sách và thang thang.

nguồn gốc về bài chắn

Như vậy, cả bộ bài chắn sẽ chỉ còn 100 quân và được chia đều thành 25 loại, mỗi loại gồm 4 quân. Một lá bài đều gồm 2 thành phần chính là chữ và số. Trong đó:

  • Phần số: Nhị – Tam – Tứ – Ngũ – Lục – Thất – Bát – Cửu.
  • Phần chữ: Vạn – Văn – Sách.

Cách nhận diện phần chữ và số trong bài chắn

Nếu từng tìm hiểu chắn là gì thì bạn sẽ biết được chúng có bộ bài khá đặc biệt. Vì các quân bài đều được in chữ và số là hán tự cho nên có nhiều người cho rằng việc nhận diện chúng quá khó khăn. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ bạn vẫn có thể ghi nhớ được chúng một cách đơn giản hơn.

Với phần chữ, người chơi chỉ việc sử dụng mẹo nhớ là “Vạn vuông (萬), Văn chéo (文), Sách loằng ngoằng (索)” đã được truyền lại. Cách nhận biết này dựa vào hình chữ là chính và cũng khá hiệu quả.

Bạn chỉ cần nhớ những điểm đặc biệt của chúng như: Vạn thì có hình vuông, văn khá giống dấu nhân còn sách thì gồm nhiều nét và trừu tượng nên cũng dễ nhận dạng.

Về phần số, đây là một vấn đề khá nam giải khi bạn sẽ phải học cách nhớ từ Nhị đến Cửu.

  • Nhị: Gồm 2 nét gạch.
  • Tam: Giống Nhị nhưng có thêm 1 chấm ở giữa để nhận diện.
  • Tứ: Bạn chỉ cần ghi nhớ câu thần chú “Tứ vuông chữ điền” vì chúng có hình gần giống hình chữ nhật.
  • Ngũ: Cách viết của số này gần giống hình chữ “h”.
  • Lục: Nhìn giống một hình có 2 chân.
  • Thất: Được in khá giống chữ “t”.
  • Bát: Người chơi chỉ cần nhớ ràng Bát được viết giống chữ B in hoa.
  • Cửu: Giống chữ “h” nhưng được cách điệu hơn.

Ngoài ra còn có 20 quân màu đỏ gồm: Bát vạn, Bát sách, Cửu vạn, Cửu sách và Chi chi. Tất cả 80 quân còn lại đều có màu đen nên cũng dễ nhận dạng hơn.

Cách chia bài chắn như thế nào?

Những người đã biết Chắn Là Gì thì cũng sẽ hiểu luật chia bài. Theo đó, mỗi thành viên sẽ được chia 19 lá bài và số còn lại được đặt giữa chiếu bạc để làm Nọc. Với cách chơi truyền thống thì mỗi ván có thể có 2 người chia là 2 người ù hoặc thua vãn trước đó.

Để đảm bảo tính ngẫu nhiên thì mỗi người sẽ lấy một nửa bộ bài và rải thành 5 phần. Sau đó một người sẽ lấy 5 phần của người thứ nhất gộp lại với 5 phần của người thứ hai. Số còn thừa sẽ dùng để làm nọc và đặt chính giữa chiếu bạc.

Cách chọn nọc, bốc cái bài chắn cơ bản

Cách chọn nọc khá đơn giản khi người thắng chỉ việc bỏ 5 lá bài thừa vào một phần bài rồi tiến hành chọn Nọ. Lúc này bạn sẽ rút 1 quân bài trong đó, lật ngửa rồi đặt vào một phần bài bất kỳ để làm bài cái. Khi ấy, quân bài này sẽ được gọi là bài cái và người có nó sẽ được quyền đánh đầu tiên.

Tìm hiểu luật chơi bài chắn như thế nào?

Nếu chỉ tìm hiểu chắn là gì thì chưa đủ để có thể tham gia chơi trò này. Vì vậy, bạn cần nắm chắc luật và quy tắc ngay dưới đây.

Quy tắc Chắn, Cạ, Ba đầu, Què khi chơi bài chắn

Người chơi mới cần thuộc nằm lòng quy tắc này nếu muốn dễ dàng chiến thắng.

  • Chắn: Nếu bạn có 2 quân bài giống nhau thì sẽ gọi là chắn.
  • Cạ: Người chơi có 2 lá bài giống nhau nhưng khác chất thì sẽ được gọi là chắn. VD Nhị Văn, Nhị sách…
  • Ba đầu: Gọi là 3 đầu vì bộ này có 3 quân bài cùng số nhưng chất khác nhau. VD: Tam Văn hay Tam sách…
  • Què: Bài lẻ và không thuộc 3 bộ trên. Chúng có thể dùng để đánh đơn hoặc tạo thành các liên kết.

Những quy định về Cước và Xướng

Đây là điều mà người chơi cần nắm kỹ để có thể dành chiến thắng trong mọi cuộc vui.

Quy định về cước

Cước ở đây là cách ăn tiền thưởng thêm khi người chơi ù bài. Nếu từng tìm hiểu thì bạn sẽ biết được có nhiều trường hợp cước như sau:

luật chơi bài chắn

  • Xuông: Đây là trường hợp bài Ù.
  • Thông: Nếu bạn ù xướng đúng và treo tranh thì sẽ được hô Thông ở ván kế tiếp.
  • Chì: Người chơi ù với quân bài bạn bốc hoặc được người khác trả cửa.
  • Phá thiên: Người chơi không có chắn nhưng vẫn ù bài.
  • Thiên ù: Nếu bạn có bài và ù.
  • Địa ù: Trường hợp ù dù chưa qua cửa chì.
  • 2 chíu: Một ván chơi nhưng chíu đến 2 lần.
  • Chíu ù: Người chíu tròn bài hoặc ù từ quân mà người khác trả cửa.
  • Ăn bòn: Dùng 2 quân trong chắn đang có để ăn chắn mới.
  • Ù bòn: Trường hợp này xảy ra khi người chơi bốc thêm và tròn bài ù luôn.
  • Thiên khai: Có 4 quân bài y hệt nhau.
  • Thập thành: Bạn ù nếu có 10 chắn.
  • Bạch định: Bài ù toàn quân đen.
  • Bạch thủ: Ăn bạch thủ khi có 4 cạ + 6 chắn hoặc bốc thêm đủ để thành 6 chắn.
  • Bạch thủ chi: Giống trên nhưng quân ù là Chi chi.
  • Tám đỏ: Bài bạn ù với 8 quân màu đỏ.
  • Lèo: Bạn có đủ Cửu vạn, Bát sách và cả Chi chi.
  • Tôm: Nếu có đủ Tam sách, Tam vạn và Thất văn.
  • Kính tứ chi: Bạn có 4 quân Chi màu đỏ.
  • Đồng từ hái hoa: Người chơi ăn được Chì bạch thủ nhị vạn hoặc chắn bát văn.
  • Hoa rơi cửa phật: Ăn chíu ngũ vạn hoặc là chắn ngũ vạn.
  • Cá lội sân đình: Ăn chì bạch thủ bát vạn hoặc chắn bát vạn.
  • Nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật: Người chơi được chia tứ vạn, chắn ngũ vạn, chì bạch thủ nhị vạn.

những quy định về cược và xướng

Quy định về xướng

Xướng ở đây được hiểu là hành động mà người chơi cần làm khi Ù bài. Theo đó, bạn sẽ phải đọc tên các cược mà bạn đang có theo quy tắc như sau:

  • Nếu ăn Thông và Chì thì hô trước.
  • Nếu Ù thì hô sau. VD: Địa ù, Thiên ù…
  • Nếu Ù “có” thì phải hô cuối. VD: Ù có Bạch Định, Ù có Chíu…

Cách tính điểm trong bài Chắn

Với những gì mà chúng tôi đã chia sẻ bên trên thì chắc bạn cũng hiểu chắn là gì rồi phải không? Tuy nhiên, để dễ dàng ăn tiền trong tựa game này, bạn cần phải chú ý cách tính điểm như sau.

Mỗi cước sẽ được ấn định với số điểm và số dịch tương ứng. Nếu người chơi Ù và Xướng đúng thì bạn sẽ được tính điểm tổng theo công thức:

Tổng điểm = Điểm cược lớn nhất + Điểm dịch của các cược còn lại.

Trong đó, cược và dịch cụ thể như sau:

Cước Điểm Dịch Cước Điểm Dịch
Xuông 2 Bạch thủ 4 1
Thông 3 1 Tôm 4 1
Chi 3 1 Lèo 5 2
Thiên ù 3 1 Bạch thủ chi 6 3
Địa ù 3 1 Bạch định 7 4
Chíu 3 1 Tám đỏ 8 5
Chíu ù 3 1 Thập thành 12 9
Bòn 3 1 Kính tứ chi 12 9
Ù bòn 3 1 Hoa rơi cửa phật 20 17
Thiên khai 3 1 Cá lội sân đình 20 17
Bộ nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật 30

Quy tắc ăn tiền/ báo bài chắn

Nếu tìm hiểu kỹ chắn là gì thì bạn sẽ biết được rằng trò chơi này có cách thưởng phạt rất nghiêm minh, Do đó, người chơi nên chú ý các quy tắc ăn tiền, báo bài sau đây.

  • Nghỉ ăn tiền: Nếu bài ù được hạ nhưng lại mắc các lỗi như trái vỉ, treo tranh, bỏ ù thì sẽ không được ăn tiền.
  • Ù báo/ Ù láo: Nếu chưa Ù nhưng lại hô Ù thì bạn sẽ bị phạt hoặc quên không hô ù bạch thủ sẽ phải đền tiền cả làng.
  • Báo: Trường hợp này xảy ra khi người chơi bị phát hiện là mắc lỗi ràng buộc với các quân đã ăn, quân bỏ hay đã đánh.
  • Xướng sai hoặc thiếu: Đền tiền cho cả làng bằng 1/2 cước bạn đã xướng.
  • Gà: Đây là trường hợp thưởng thêm với giá trị điểm gà là 5. Lúc này người chơi nhận thêm tiền nếu có ù bòn bạch thủ/ bạch thủ chi, bạch định, bạch định tôm, thập thành, kính tứ chi, bạch thủ chi, chì bạch thủ, tám đỏ/ tám đỏ lèo, đồng tử hái hoa, phá thiên.

Kết luận

Bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu được chắn là gì và luật chơi như thế nào. Có thể thấy rằng tựa game này có khá nhiều luật lệ nên mang đến sự thú vị cho những ai đang tìm kiếm hình thức giải trí mới.

Nếu bạn cũng như vậy thì hãy nhanh tay chọn cho mình những người đồng đội hoặc đơn giản hơn là một cổng game để có những phút giây thư giãn bất tận nhé.

Scores: 4.6 (14 votes)



x